Những câu hỏi liên quan
bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
26 tháng 6 2020 lúc 10:57

Trả lời phần d thôi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
26 tháng 6 2020 lúc 17:53

I A B C H E F

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ABC = ACB

Xét △BAH và △CAH cùng vuông tại H

Có: AH là cạnh chung

      AB = AC (cmt)

=> △BAH = △CAH (ch-cgv)

b, Vì △BAH = △CAH (cmt)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)

mà BH + CH = BC

=> BH = CH = BC : 2 = 12 : 2 = 6 (cm)

Xét △BAH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)

=> AH2 = AB2 - BH2 = 102 - 62 = 64

=> AH = 8 (cm)

c, Vì EH // AC (gt) => ∠HAC = ∠AHE (2 góc so le trong)

Mà ∠HAC = ∠HAB (△CAH = △BAH)

=> ∠AHE = ∠HAB  => ∠AHE = ∠HAE 

=> △AHE cân tại E

d, Gọi { I } = EH ∩ BF

Vì HE // AC (gt) => ∠EHB = ∠ACB (2 góc đồng vị)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

=> ∠EHB = ∠ABC => ∠EHB = ∠EBH => △EHB cân tại E => EB = EH

Mà EA = HE (△AHE cân tại E)

=> EA = BE 

Xét △BAH có: E là trung điểm AB (EA = BE)  => HE là đường trung tuyến

F là trung điểm AH => BF là đường trung tuyến 

EH ∩ BF = { I } 

=> I là trọng tâm của △BAH

\(\Rightarrow BI=\frac{2}{3}BF\) và \(HI=\frac{2}{3}EH\)

Xét △BHI có: BI + HI > BH (bđt △)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}BF+\frac{2}{3}EH>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}\left(BF+EH\right)>\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow BF+EH>\frac{BC}{2}\div\frac{2}{3}=\frac{BC}{2}.\frac{3}{2}=\frac{3}{4}BC\) (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VU MINH DUC
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
Xem chi tiết
bỉ ngạn hoa
26 tháng 6 2020 lúc 10:56

trả lời phần d thôi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2020 lúc 13:35

c)\(\Delta\)BHA vuông tại A 

=> ^ABH + ^BAH = 90 độ 

mà ^BHE +^EHA = 90 độ 

mà ^BAH = ^EHA  ( vì  \(\Delta\)AEH cân  tại E) 

=> ^ABH = ^BHE =>  \(\Delta\)BEH cân tại E

Gọi K là trung điểm BH => EK vuông BH 

vì \(\Delta\)AEH cân => EF vuông AH 

=> \(\Delta\)EKH = \(\Delta\)HFE => EF = KH = 1/2 BH = 1/4 BC 

Ta có: \(\Delta\)EFH vuông tại F => EH > EF = 1/4 BC 

\(\Delta\)BFH vuông tại H => BF >  BH = 1/2 BC

=> BF + HE > 1/4 BC + 1/2 BC = 3/4 BC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tâm Hà
Xem chi tiết
Lê Thảo
Xem chi tiết
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Hoshino Ai
Xem chi tiết
Tống Lan Phương
19 tháng 7 2023 lúc 17:04

xét tam giác ABH và Tam giác ACH có :

AC=AB(tính chất tam giác cân)

AHB=AHC(AH vg góc BC)

AH chung

do đó tam giác ABH=tam giác ACH(ch-gn)

Bình luận (0)
Tống Lan Phương
19 tháng 7 2023 lúc 17:11

b,tAm giác ABC có AH là đường cao xuất phát từ đỉnh A đồng thời là đường phân giác .Suy ra :góc BAH=CAH^(1) HAY EAH^=CAH^

vì EH //AC nên :CAH^=AHE^(2 góc sltrong)(2)

Từ (1) và(2) suy raEAH^=AHE^

suy ra tam giác AHE cân tại E

Bình luận (0)

Xét ∆ABH và ∆ACH có:

+AB=AC(gt)

+\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(do ∆ABC cân)

+AH Chung

\(\Rightarrow\)∆HBA=∆HCA(c.g.c)

\(\Rightarrow\)BH=HC(2 cạnh tương ứng)

b, Vì HE//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{AHE}\)(SLT)

Mà \(\widehat{HAC}=\widehat{HAB}\)(∆CAH=∆BAH)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{HAB}\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{HAE}\)

\(\Rightarrow\)∆AEH cân

c, Gọi I là giao điểm của EH và BF

Vì HE // AC (gt) => ∠EHB = ∠ACB (2 góc đồng vị)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

=> ∠EHB = ∠ABC => ∠EHB = ∠EBH => △EHB cân tại E 

 =>EH=EB(2 cạnh tương ứng)

Ta có: EA=EH (do ∆AEH cân tại E)

Xét ∆ BAH có:

+E là trung điểm của AB (EA=EB)

=>HE là đg trung tuyến 

Mà EH\(\cap\)BF tại I

=>I là đường trọng tâm của ∆BAH

=>BI=2/3BF và HI=2/3HE

Xét ∆BHI có: 

+BI+HI>BH (bất đẳng thức của ∆ )

=>2/3BF+2/3EH>BC/2

=> 2/3(BF+EH)>BC/2

=>BF+EH>BC/2:2/3=3/4BC

Vậy BF+HE>3/4BC(đpcm)

Bình luận (0)
Thanh Thảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 13:28

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

hay BH=CH

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có 

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

c: Xét ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

Bình luận (0)